SO SÁNH MÁY ÉP CỐT DỪA THỦ CÔNG VÀ MÁY ÉP CỐT DỪA BẰNG ĐIỆN?

Máy ép dừa là dòng sản phẩm không thể thiếu trong chế biến món ăn, đồ uống, bánh kẹo, mỹ phẩm,… làm từ dừa. Đây chính là lý do ngày càng xuất hiện nhiều loại máy móc thiết bị hỗ trợ cho việc vắt nước cốt dừa. Trên thị trường hiện đang cung cấp 2 loại máy ép cốt dừa thủ công và máy ép cốt dừa bằng điện. Mỗi loại máy đều có những ưu và nhược điểm khác nhau. Hãy cùng Bắc Việt so sánh máy 2 loại máy này nhé.

So sánh máy ép cốt dừa thủ công và máy ép cốt dừa bằng điện?

So sánh máy ép nước cốt dừa thủ công và máy ép nước cốt dừa bằng điện

Ưu và nhược điểm khi sử dụng máy ép nước cốt thủ công

Ưu điểm của máy éo nước cốt dừa thủ công

Máy ép nước cốt dừa thủ công này gồm 4 bộ phận chính là: trục ép, khuôn ép, máng xả nước cốt dừa và khung máy. Bạn có thể dễ dàng tháo lắp các chi tiết này để vệ sinh cũng như bảo quản chúng.

Máy ép cốt dừa dùng tay 1.5kg

Dòng máy này không sử dụng động cơ nên vô cùng bền bỉ. Chính điều này mà bạn không phải lo lắng sẽ thay thế bất cứ chi tiết nào.

Khoang ép rộng có thể cho một lúc từ 1- 5kg cơm dừa.

Với mức giá vào khoảng 1.130.000 triệu đồng. Thì đây là dòng máy tiện dụng và đáng đầu tư để tự làm nước cốt dừa tại nhà.

Vận hành đơn giản, bạn cho cơm dừa vào trong các khuôn ép. Sau đó tiến hành xoay từ từ trục ren cho đến khi không xoay được nữa. Bã dừa sau khi ép lần 1 bạn có thể trộn thêm 1 lít nước nữa rồi ép lại.

Nhược điểm của máy ép nước cốt dừa thủ công

Vì không sử dụng động cơ mà dùng sức người là chính. Nên tỷ lệ ép kiệt vẫn còn thấp dẫn đến hao hụt nguyên liệu. Thêm vào đó công đoạn vắt mất rất nhiều thời gian nên chỉ thích hợp cho các hộ gia đình có lượng nhu cầu sử dụng số lượng ít.

Ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng máy ép nước cốt dừa bằng điện

Ưu điểm của máy ép nước cốt dừa bằng điện

Máy được làm bằng chất liệu inox 304 tốt nhất, không gỉ sét đảm bảo vệ sinh thực phẩm.

Máy ép nước cốt dừa chạy bằng điện tự động hoàn với tỷ lệ ép nước cốt dừa đạt đến 90%.

Máy sử dụng motor giảm tốc mới, dây đồng 100% công suất lên đến 1500W.

Máy ép nước cốt dừa dùng điện 

Bộ phận ép trục vít là một thành phần quan trọng nhất của máy ép nước cốt dừa. Trục vít có tác dụng đẩy dừa vào trong và ép dừa lấy nước cốt. Khi máy hoạt động không gây ra tiếng ồn lớn.

Ống lưới lọc có tác dụng giữ xác dừa lại bên trong và nước cốt dừa sẽ đi theo những lổ nhỏ li ti trên ống lưới ra ngoài. Ống lưới có thể rút ra dễ dàng để bạn có thể vệ sinh máy sau khi sử dụng xong cũng như thay thế ống lưỡi khi cần.

Không tốn nhiều thời gian một giờ hoạt động của máy cho năng suất 60 90 kg/giờ mà chỉ với 1 – 2 người vận hành.

Nhước điểm của máy ép nước cốt dừa bằng điện

Máy ép nước cốt dừa bằng điện có chi phí đầu tư cao, nên không phải ai cũng có điều kiện để đầu tư máy.

Một điều lưu ý là khi cho dừa vào xay cũng như khi tháo ráp trục vít hay ống lưới thì bạn phải đảm bảo không có vật cứng bên trong. Vì nếu có vật cứng bên trong thì khi trục vít quay sẽ làm rách ống lưới.

=> Nói chung, dù là năng suất nào đi chăng nữa, 2 dòng máy ép cốt dừa này cũng giúp bạn bớt vất vả hơn trong việc vắt nước cốt dừa, máy siêu bền, giá thành phải chăng.

Để mua được máy ép nước cốt dừa dùng tay chất lượng tốt nên lựa chọn các cơ sở cung cấp uy tín, tránh mua phải các loại máy giá rẻ kém chất lượng. Bắc Việtcơ sở cung cấp máy ép nước cốt dừa bằng tay 1,5kg chất lượng tốt nhất thị trường hiện nay, hỗ trợ bảo hành 12 tháng, thay thế linh kiện máy.

Hỗ trợ bán hàng
Hà Nội
124 Vĩnh Tuy, Phường Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng
Chăm sóc khách hàng

Góp ý, khiếu nại: (8h00 - 17h30)

Hà Nội: (024)3.999.5.333

thietbinhahangbacviet@gmail.com


+ Tên Công ty: Công ty TNHH Đầu tư và Công Nghệ BF
+ Người đại diện: Tạ Thị Thủy
+ Địa chỉ: Số 3/120, ngõ 72, đường Nguyễn Trãi, Phường Thượng Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
+ Điện thoại : 0977545888    
 Zalo : 0977545888
+ Email: thietbinhahangbacviet@gmail.com

+ Số Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 0103749834
+ Ngày cấp: 23/04/2009, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.

Kết nối với chúng tôi


Sociallink Twitter Sociallink Facebook Sociallink G+ Sociallink RSS Sociallink RSS